Tam Quốc Diễn Nghĩa » Kết cục bi thảm của danh tướng kế thừa Khổng Minh
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
T. Đình Thục Hán
Đại chiến Xích Bích
Quan Vũ
Quan Vũ
Mã Siêu
Hoàng Trung
Chu Du
Mã Tốc
Lưu Bị
Quan Vũ
Trương Phi
Lã Bố
Khương Duy
Bàng Thống
Cam Ninh
Cam Ninh
Chu Du
Chu Du
Đại Kiều
Đặng Ngải
Đặng Ngải
Điển Vi
Điêu Thuyền
Điêu Thuyền
Đổng Trác
Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng
Hạ Hầu Đôn
Hạ Hầu Đôn
Hạ Hầu Uyên
Hoàng Trung
Hoàng Trung
Hứa Chử
Khương Duy
Khương Duy
Lã Bố
Lã Bố
Lã Mông
Lã Mông
Lăng Thống
Lục Tốn
Lục Tốn
Lưu Bị
Lưu Bị
Lưu Tôn
Mã Đại
Mã Siêu
Mã Siêu
Mạnh Hoạch
Ngụy Diên
Pháp Chính
Quách Gia
Quan Bình
Quan Hưng
Quan Vũ
Quan Vũ
Tào Hồng
Tào Nhân
Tào Phi
Tào Tháo
Tào Tháo
Thái Sử Từ
Tiểu Kiều
Tôn Càn
Tôn Kiên
Tôn Quyền
Tôn Quyền
Tôn Sách
Tôn Sách
Tôn Thượng Hương
Tôn Thượng Hương
Triệu Vân
Triệu Vân
Trình Dục
Trương Bào
Trương Cáp
Trương Cáp
Trương Chiêu
Trương Liêu
Trương Liêu
Trương Phi
Trương Phi
Từ Hoảng
Từ Hoảng
Tư Mã Sư
Tư Mã Viêm
Tư Mã Viêm
Tư Mã Ý
Tư Mã Ý
Từ Thứ
Tuân Úc
Tuân Úc
Viên Thiệu
Vu Cấm
Cuộc đời Khương Duy đã rẽ sang hướng mới khi ông gặp Gia Cát Lượng năm 26 tuổi, và trải qua 36 năm sau đó để "cửu phạt Trung Nguyên", kế thừa sự nghiệp "Bắc phạt" của Khổng Minh.

Sau khi Lưu Bị mất, Lưu Thiền kế vị, đại quyền Thục Hán nằm trong tay Khổng Minh Gia Cát Lượng.

Thời kỳ "hậu Lưu Bị", số người ủng hộ chiến dịch "Bắc phạt" ngày càng ít, khiến Gia Cát Lượng từng phải 2 lần dâng sớ lên Lưu Thiền "nói cho rõ tầm quan trọng của việc Bắc phạt".

Đây cũng là giai đoạn mà Khổng Minh bắt đầu tìm kiếm người kế thừa sự nghiệp của ông, liệu một trong số những danh tướng của Thục Hán có khả năng gánh vác trọng trách Bắc phạt?

Trong trận vây đánh Thiên Thủy, một "hiện tượng" đã xảy ra, khi danh tướng Triệu Tử Long - người đứng đầu "ngũ hổ tướng" - bất ngờ bị đánh bại bởi tay một nhân vật "vô danh tiểu tốt".

Về sau, nhân vật nọ được biết đến chính là Khương Duy. Ông là quân sự gia và chính trị gia nổi tiếng cuối thời Tam Quốc.

Gia Cát Lượng dùng đủ mưu kế để thu phục Khương Duy, sau đó đem hết sở học bình sinh truyền thụ lại, để phó thác cho Duy sự nghiệp "hưng sư Bắc phạt".

Trong lực lượng Thục Hán, Khương Duy là "kẻ đến sau" mà nhanh chóng vươn lên vị trí quyền lực, được gọi là "thế hệ cầm quyền thứ 5 triều Thục Hán".

Khương Duy được đánh giá là biết thức thời, kế thừa ý chí của Khổng Minh, sách lược chiến tranh thực dụng của ông giúp Thục giữ vững được an ninh quốc gia trong nhiều năm.

Sự nghiệp "cửu phạt Trung Nguyên" của Duy có thắng có bại, song ông không hề thay đổi tinh thần "tiến hành cách mạng đến cùng", luôn giữ được phong phạm của một chính trị gia lỗi lạc.

Bản thân Khương Duy là một tài năng được lịch sử ghi nhận, song tiểu thuyết "Tam Quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung thậm chí còn nâng hình tượng nhân vật này lên mức "sống oanh liệt, chết bi tráng".

Trong "Tam Quốc Chí" của Trần Thọ, "đại nghĩa xuân thu" của Khương Duy cũng không khác nhiều so với hình ảnh anh hùng trong "Tam Quốc diễn nghĩa", cho thấy lịch sử và văn học Trung Quốc đã nhất trí trong đánh giá đối với nhân vật này.

Tuy nhiên, dưới góc nhìn "thành bại luận anh hùng" của sử gia hậu thế La Quán Trung, Khương Duy cũng là một "cuồng nhân chiến tranh", là "tội đồ" dẫn đến sự đoản mệnh của triều Thục Hán.

Các nhà nghiên cứu hiện đại cho rằng quan điểm trên là bất công đối với Khương Duy.

Trên thực tế, trong thời kỳ "Tam Quốc đỉnh lập", so sánh tương quan lực lượng với Tào Ngụy và Tôn Ngô, Thục là nước có thực lực yếu kém nhất, lại nằm ở khu vực "dân ít, địa hình hiểm trở", bất lợi trăm bề.

Nếu những "trụ cột" như Gia Cát Lượng hay Khương Duy không triệt để áp dụng chính sách "Bắc phạt" để kéo điểm nóng chiến tranh ra ngoài biên giới, thì trước sức ép "ngoại địch áp biên - trong còn đấu đá", Thục Hán vốn không đủ khả năng duy trì triều đình tới 42 năm.

Có bình luận cho rằng, sự nghiệp "quang phục Hán thất, nhất thống thiên hạ" mà Khổng Minh theo đuổi một đời là một mục tiêu xa rời thực tế.

Việc Gia Cát Lượng chọn Khương Duy làm người kế thừa, thực chất là "đeo gông vào cổ" vị tướng này.

~ Tiêu chuẩn chọn người của Khổng Minh là gì?

Có quan điểm cho rằng, mục đích của việc lựa chọn Khương Duy là nhằm cân bằng quyền lực nội bộ giữa các phe phái ở Thục Hán.

Thực tế, Khương Bá Ước không phải là lựa chọn số 1 của Gia Cát Lượng, mà là Mã Tắc.

Tam Quốc Chí viết - "Tắc, tự Ấu Thường, từng làm Thái thú Việt Tây, tài trí hơn người, giỏi mưu kế quân sự".

Lưu Bị khi còn sống từng khuyên Khổng Minh rằng Mã Tắc là kẻ "nói hay làm dở, không nên trọng dụng". Nhưng Gia Cát Lượng không nghe, vẫn hết mực bồi dưỡng và cho Tắc tham gia việc quân cơ yếu sự.

Tuy nhiên, năng lực của Mã Tắc thực sự có nhiều hạn chế, lần đầu xuất trận đã vấp phải thất bại, để mất yếu địa Nhai Đình của Thục, trực tiếp dẫn đến thất bại của chiến dịch Bắc phạt lần đó.

Khổng Minh đành "gạt lệ trảm Mã Tắc".

"Ứng cử viên số 2" được đánh giá có khả năng kế thừa Gia Cát Lượng là Ngụy Diên.

Ngụy Diên là nhân vật được mô tả "mờ nhạt nhất trong chính quyền Thục Hán", nhưng lại là người "văn võ song toàn, trí dũng hơn người".

Đặc biệt, tầm nhìn chiến lược của Ngụy Diên được học giả đương đại đánh giá là "hiếm gặp trong hàng ngũ lãnh đạo Thục Hán", xứng đáng là người cầm quyền thế hệ kế cận.

Đáng tiếc rằng, người xem trọng Ngụy Diên nhất là Lưu Bị đã sớm "cưỡi hạc về trời", trong khi Khổng Minh vốn có quan điểm "vô cùng tiêu cực" đối với Diên.

Gia Cát Lượng cũng chính là người bày mưu để triệt hạ Ngụy Diên sau này.

Khương Duy dù là tướng tài, song Gia Cát Lượng cũng không phải không có những sự lựa chọn khác.

Mãnh tướng dưới trướng Thục dù không phải xếp một hàng dài, nhưng vẫn còn các bậc lão thành Vương Bình, Trương Dực... đủ khả năng thống lĩnh ba quân.

Vậy, nguyên nhân nào khiến Khổng Minh khi tuổi đã cao, lại quyết tâm lựa chọn Khương Bá Ước - một thanh niên ngoài 20 "vắt mũi chưa sạch" - làm người nắm giữ đại quyền Thục Hán?

~ Khổng Minh - Khương Duy chung chí hướng

Khổng Minh ngay từ khi còn ở "thảo lư", dù chưa gặp Lưu Bị nhưng đã vẽ sẵn bản đồ chính trị lâu dài cho Bị. Đó là trung hưng Hán thất, trở về cố đô.

Khi Lưu Bị đã "yên vị" trên ngai vàng đất Thục, nhiều người trong triều đình có khuynh hướng muốn yên ổn một phương. Ngay cả Lưu Thiền cũng có suy nghĩ như vậy.

Một bộ phận không nhỏ văn thần - võ tướng nhà Thục hy vọng không phải chiến tranh với Tào Ngụy, do đó phản đối chính sách Bắc phạt của Khổng Minh.

Trước tình trạng này, Gia Cát Lượng bất ngờ khi phát hiện "Khương Bá Ước thông hiểu binh pháp, lại có đảm lược, kiến giải sâu sắc".

Chính Khổng Minh đánh giá Khương Duy - "Người này trong lòng có Hán thất, mà tài năng hơn người".

Có thể nói, Gia Cát Lượng gặp được người "trong đầu luôn lo nghĩ giang sơn Đại Hán" như Khương Duy, chẳng trách hai người trở thành cặp bằng hữu "chí đồng đạo hợp".

~ Điều tiết mâu thuẫn phe phái

Ích Châu do Gia Cát Lượng thống trị, là đại bản doanh của Thục Hán, tập hợp quân đội do Lưu Bị mang tới từ Trác Châu, bộ hạ cũ tại Từ Châu, còn có các tướng bại lui ở Kinh Châu rút về.

Ngoài ra, chủ yếu là lực lượng quân đội bản địa Ích Châu.

Bên cạnh đó, một thế lực mới nổi lên là tập đoàn hoạn quan thân tín của hậu chủ Lưu Thiền.

Nhiều bè phái cùng "hội tụ" một nơi, khiến chuyện đấu đá phe cánh trong nội bộ Thục Hán liên tục phát sinh. Thậm chí, thế lực Tây Xuyên cũ vẫn còn "hấp hối", rình rập thời cơ.

Khương Duy là một nhân vật đặc biệt, ông được cho là xuất thân "phổ thông, không có bối cảnh đặc biệt", và là "đệ tử chân truyền" của Khổng Minh.

Gia Cát Lượng tin rằng, để Khương Duy nắm quyền lực quân sự, có thể khiến cho "cả nhà đều yên tâm".

~ Thiếu niên anh hùng

Xét về phương diện ra trận giết địch, Thục Hán không phải đã hết mãnh tướng. Triệu Vân là nhân vật xuất chúng nhất.

Tuy nhiên, thời kỳ hậu Lưu Bị, tuổi tác ông cũng cao dần. Bên cạnh đó, Triệu Vân được cho là "rất ít thống lĩnh quân đội tác chiến quy mô lớn", mà thường chỉ đóng vai trò tiên phong.

Gia Cát Lượng cho rằng, Thục Hán trải qua nhiều năm chiến đấu không dứt, kinh tế khốn đốn, những người tòng quân lâu năm khó tránh nảy sinh tâm lý bất mãn, thậm chí quay sang nghi ngờ chính Khổng Minh.

Việc đặt trọng trách vào thế hệ trẻ "mới nổi" như Quan Hưng, Trương Bào hay Khương Duy là xu hướng tất yếu trong "sự nghiệp Bắc phạt" của Gia Cát Lượng.

~ Tài năng quân sự của Khương Duy

Danh tiếng của Khương Duy chỉ được biết tới khi ông đánh bại được Triệu Vân, điều được coi là "bất khả thi". Có thể nói Khương Duy là vị tướng "một đêm thành sao", danh vọng hiển hách.

Triệu Vân là "cánh tay phải" của Khổng Minh trong mọi cuộc chiến suốt hàng chục năm ròng. Cũng vì khinh địch nên Vân bại trong tay Khương Duy.

Nhưng cũng vì vậy, Triệu Vân đã có ấn tượng rất tốt với thanh niên Khương Duy "vô danh tiểu tốt" khi ấy.

Có nhà nghiên cứu hiện đại cho rằng, chiến thắng trước Triệu Vân là một "điểm cộng" rất lớn trong mắt Gia Cát Lượng, bởi bản thân Triệu Tử Long cũng được đánh giá là "nhân tài ưu tú, tài đức kiêm toàn".

Khi chiến thắng Triệu Vân, Khương Duy mới 26 tuổi.

Gia Cát Lượng sau này có thư để lại viết - "Khương Bá Ước cần cù chính sự, tư duy thấu đáo, suy nghĩ chu toàn.

Đám Vĩnh Nam, Lý Thường không bằng được".

Vĩnh Nam, Lý Thường cũng là những nhân vật kiệt xuất của Thục Hán, cũng được xem là "có tiếng tăm". Qua đó, đủ thấy Khổng Minh đánh giá Khương Duy cực cao và cũng rất hài lòng với "đồ đệ" này.

~ Anh hùng bạc mệnh

Khương Duy được đánh giá là "truyền nhân" xứng đáng của Gia Cát Lượng.

Khổng Minh qua đời, Khương Duy khi ấy 32 tuổi đã không phụ sự ủy thác của ông. Duy giương cao ngọn cờ Thục Hán và liên tiếp tiến hành "cửu phạt Trung Nguyên", kể từ năm 247.

Thế nhưng, kết cục dành cho vị tướng "trung quân ái quốc" Khương Duy lại vô cùng bi thảm.

Thục Hán diệt vong, Khương Bá Ước vẫn còn ôm hoài bão "Đông Sơn tái khởi". Tiếc rằng thời vận đã qua, cả nhà lớn nhỏ bị giết chết trong đám loạn quân, "ngay cả người nhặt xác cũng không có".

Khương Duy có được "duyên kỳ ngộ" với Khổng Minh năm 26 tuổi, cho đến 62 tuổi "công bại thùy thành", chết nơi đất khách.

Cuộc đời "oanh liệt mà bi tráng" của vị truyền nhân Gia Cát Lượng vẫn luôn là một trong những thiên sử hào hùng nhất của thời đại Tam Quốc.

 
Trước
Đầu trang
Sau
Bình luận
  10 Mãnh tướng giỏi thời Tam Quốc
  20 Mỹ Nhân Đẹp Nhất Trung Hoa Cổ Đại
  7 cách nhìn người của Gia Cát Khổng Minh
  Ai bắt Điêu Thuyền 'đẻ' trước 1.000 năm?
  Ai mới là Thục Hán đệ nhất quân sư, tài vượt Khổng Minh?
  Ai mới là đạo diễn vụ Tào Tháo đòi cướp vợ Chu Du?
  Ai đứng đầu Ngũ hổ tướng trong Tam Quốc diễn nghĩa?
  Ba lần đến lều tranh
  Bất ngờ với câu phán của Tào Tháo sau chiến bại Xích Bích
  Bí ẩn mộ phần danh tướng thời Tam Quốc
  Bí ẩn những lời “sấm truyền” của Gia Cát Lượng
  Bí ẩn phong thủy quanh cái chết của Gia Cát Lượng
  Các anh hùng của Triều đình nhà Ngô
  Các truyền thuyết về nàng Sái Văn Cơ
  Câu chuyện luân hồi: Hồi ức “rượu ấm trảm Hoa Hùng”
  Các nhân vật Tam Quốc dưới nét vẽ của hậu thế
  Chân dung một số anh hùng thời Tam Quốc
  Chân Thị
  Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
  Chu Du
  Chuyện hoàng đế hoạn quan duy nhất Trung Quốc
  Chuyện đời tư ít người biết của gian hùng Lưu Bị
  Con cháu Quan Công, Mã Siêu
  Cuộc đời của Mã Siêu
  Cuộc Đời Của Triệu Vân/ Triệu Tử Long
  Cuộc đời nhà tiên tri nổi tiếng nhất Trung Hoa Gia Cát Lượng
  Cuộc đời Trương Phi
  Danh sách nhân vật hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa
  Dương Hựu
  Gia Cát Lượng
  Giải mã 7 cách chọn người của Gia Cát Lượng
  Giải mã chiến lược thông minh nhất cuộc đời Tào Tháo
  Giải mã những lời “sấm truyền” của Khổng Minh Gia Cát Lượng
  Giải mật câu nói của Tào Tháo khiến Lưu Bị buông bát, rơi đũa
  Giải mật câu nói gây tranh cãi suốt 2.000 năm của Lưu Bị
  Gian hùng cũng có tri ân!
  Hé lộ nguồn gốc thực sự của gia tộc Tào Tháo
  Hoàng Cái
  Hoàng Nguyệt Anh
  Hoàng Phủ Tung
  Hoàng Trung
  Hứa Chử
  Kế giữ nước khôn ngoan của con trai Lưu Bị
  Kết cục bi thảm của danh tướng kế thừa Khổng Minh
  Khám phá lăng mộ Tào Tháo
  Khổng Minh có biết Lưu Bị không tin mình?
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 001
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 002
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 003
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 004
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 005
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 006
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 007
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 008
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 009
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 010
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 011
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 012
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 013
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 014
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 015
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 016
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 017
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 018
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 019
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 020
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 021
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 022
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 023
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 024
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 025
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 026
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 027
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 028
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 029
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 030
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 031
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 032
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 033
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 034
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 035
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 036
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 037
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 038
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 039
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 040
  Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện - 041
  Khổng Minh vì sao trọng dụng Trương Phi mà xa rời Quan Vũ?
  Kỳ nhân 17 tuổi khiến Tào Tháo sợ hơn Lưu Bị, Tôn Quyền là ai?
  Lã Bố
  Lã Bố - Võ tướng số 1 của thời Tam Quốc
  Lã Mông
  Lăng mộ Tào Tháo, ba thực bảy hư
  Lữ Bố: Gia nô 3 họ hay là Tam Quốc chiến thần?
  LUẬN ANH HÙNG TÀO THÁO - 1 - Làm năng thần hay gian hùng
  LUẬN ANH HÙNG TÀO THÁO - 2 - Thiên tài và xuẩn tài
  LUẬN ANH HÙNG TÀO THÁO - 3 - Khoan dung và báo thù
  LUẬN ANH HÙNG TÀO THÁO - 4 - Mấy bản án mưu sát
  LUẬN ANH HÙNG TÀO THÁO - 5 - Vô tình chưa hẳn là hào kiệt thực
  LUẬN ANH HÙNG TÀO THÁO - 6 - Gian hùng đáng yêu
  Luận bàn Tam Quốc - Mao Tôn Cương
  Luận bàn về Khổng Minh
  Luận về nhân vật Quan Công của truyện Tam Quốc Chí
  Lực lượng tinh nhuệ giúp Tào Ngụy đuổi Lưu Bị, phá Mã Siêu
  Lưu Bị
  Lưu Bị ham sống sợ chết như thế nào?
  Lưu Phong
  Lưu Thiện
  Lý giải mới về nguyên nhân cái chết của Lã Bố
  Lý Nghiêm
  Mã Siêu
  Mê gái, cha con Tào Tháo tranh đoạt mỹ nhân
  Mộ phần các anh hùng Tam Quốc bây giờ ra sao?
  Mối quan hệ thực giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng
  Một số ý kiến sau khi xem 'Tam quốc chí - Đâu là sự thật?'
  Mỹ nhân Điêu Thuyền rốt cuộc là ai?
  Năm sinh & Năm mất của một số nhân vật thời kỳ Tam Quốc
  Nàng dâu tuyệt sắc của Tào Tháo và số phận bi thảm
  Nghệ thuật quản lý của người xưa nhìn từ Tam Quốc Diễn Nghĩa
  Nghệ thuật xây dựng Cốt truyện của Tam Quốc chí diễn nghĩa
  Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của Tam Quốc chí diễn nghĩa
  Ngũ Hổ Tướng
  Người thuyết phục được Tôn Quyền chống Tào là Lỗ Túc, chẳng phải Gia Cát Lượng
  Người tình bí mật của Quan Công
  Người tình của Quan Vũ là ai?
  Người đàn bà khiến Tào Tháo say mê, day dứt đến lúc chết
  Ngụy Diên (Ngụy Văn Trường)
  Ngụy Diên có thực là kẻ phản chủ?
  Nguyên nhân con trai Lưu Bị giả làm kẻ ngốc nghếch
  Nhân vật đứng sau chiến lược thông minh nhất của Tào Tháo là ai?
  Những con ngựa nổi tiếng trong sử sách Trung Quốc
  Những người khiến Tào Tháo phải rơi lệ
  Những phát hiện khoa học kỳ lạ về Khổng Minh
  Những quân sư tài ba của thời kỳ Tam Quốc
  Những điều "bá đạo" được rút ra từ Tam Quốc Chí
  Nỗi oan dậy đất của Chu Du trước Gia Cát Lượng
  Ôn tửu trảm Hoa Hùng có thật là công lao Quan Vũ?
  Ông già Lưu Bị có gì khiến Tôn Quyền chịu gả em gái mỹ nhân?
  Phiếm luận về Tào Tháo
  Quách hậu
  Quái chiêu phòng the của các hoàng đế
  Quan Vũ
  Quan Vũ 2
  Quan Vũ chưa từng được cầm Thanh Long Yển Nguyệt đao?
  Quan Vũ rời Tào – Làm sao chinh phục được người tài?
  QUÁCH GIA - 1 - Một mưu lược gia không bao giờ tính toán sai
  QUÁCH GIA - 2 - Hiến kế quét Trung Nguyên
  QUÁCH GIA - 3 - Bàn về mười điều thắng.
  QUÁCH GIA - 4 - Dự đoán về Tôn Sách
  QUÁCH GIA - 5 - Dùng trí đánh bại họ Viên
  QUÁCH GIA - 6 - Tuổi trẻ chết sớm
  Rùng mình chuyện kiểm tra trinh tiết mỹ nữ
  Sắp khai quật mộ Lưu Bị
  Sở hữu Ngọa Long - Phượng Sồ, sao Lưu Bị vẫn tuột tay thiên hạ?
  Sự thật khôi hài về chuyện kết nghĩa vườn đào trong Tam quốc
  Sự thật lịch sử về thời Tam Quốc!
  Sự thực về võ công của Ngụy Vương Tào Tháo
  Tam Quốc chí diễn nghĩa được dịch sang tiếng Việt như thế nào?
  Tam Quốc Diễn Nghĩa
  Tam Quốc mưu thần: Quách Gia tài cao vượt Gia Cát Lượng?
  Tào Ngụy đệ nhất danh tướng khiến Tôn Quyền khóc hận là ai?
  Tào Tháo
  Tào Tháo - 01. Làm năng thần hay gian hùng
  Tào Tháo - 02. Thiên tài và xuẩn tài
  Tào Tháo - 03. Khoan dung và báo thù
  Tào Tháo - 04. Mấy bản án mưu sát
  Tào Tháo - 05. Vô tình chưa hẳn là hào kiệt thực
  Tào Tháo - 06. Gian hùng đáng yêu
  Tào Tháo - Người đầu tiên chú giải 'Binh pháp Tôn Tử'
  Tào Tháo bị cắt đầu sau khi chôn!
  Tào Tháo thèm kỹ nữ
  Tào Tháo: 'Cả đời gian trá, khi chết mới lộ chân tướng'?
  Tào Tháo: 'Diêm Vương sống cùng Bồ Tát'
  Tào Tháo: Chớp thời cơ nên vớ bẫm
  Tào Tháo: Dùng kế 'đểu' để cướp cô dâu trong ngày cưới
  Tên tiếng Anh của các nhân vật & địa danh thời Tam Quốc
  Thanh Long Yển Nguyệt Đao
  Thông tin thêm về tứ đại mỹ nhân Trung Quốc
  Thuật dùng người của Gia Cát Lượng
  Thuật phòng the lạ lùng của Tào Tháo
  Tính cách và bi kịch của Ngụy Diên
  Tôn Quyền là hung thủ giấu mặt vụ ám sát Tiểu Bá Vương Tôn Sách?
  Tôn Thượng Hương
  Top 10 mỹ nhân trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
  Trận Di Lăng
  Trang phục nhà binh thời Tam Quốc
  Tranh cãi nảy lửa quanh mộ Tào Tháo
  Trận chiến Quan Độ
  Trận lửa thiêu Xích Bích
  Trận Xích Bích
  Triệu Vân
  Trương phi
  Trương Phi vị mãnh tướng đa tài
  Trương Xuân Hoa
  Truyền nhân Khổng Minh, Chu Du
  Tư Mã Viêm
  Tư Mã Ý & Gia Cát Lượng
  Tư Mã Ý chiếm ngôi Ngụy
  Vì sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Lưu Bị mà không phải Tào Tháo?
  Vì sao mộng nhất thống Trung Nguyên của Tào Tháo thất bại?
  Vì sao mỹ nhân xưa thường mang gối khi ngoại tình?
  Vì sao Triệu Vân bị dìm trên quan trường Thục Hán?
  Viên Thiệu vô dũng hay Tào Tháo quá túc mưu?
  Viên Thuật
  Vũ Tài Lục - 00. Nói chuyện Tam Quốc
  Vũ Tài Lục - 01. Những việc đi trước Tam Quốc
  Vũ Tài Lục - 02. Những giai đoạn chủ yếu của Tam Quốc
  Vũ Tài Lục - 03. Mầm loạn
  Vũ Tài Lục - 04. Phần tử trí thức
  Vũ Tài Lục - 05. Quá trình tiêu, trưởng của các lực lượng
  Vũ Tài Lục - 06. Chiến tranh Viên Tào
  Vũ Tài Lục - 07. Trận Xích Bích
  Vũ Tài Lục - 08. Cục diện chính trị Ích Châu và Kinh Châu
  Vũ Tài Lục - 09. Luận về Tào Tháo
  Vũ Tài Lục - 10. Luận về Gia Cát Lượng
  Vũ Tài Lục - 11. Tào Thực
  Vũ Tài Lục - 12. Tư Mã Ý chiếm ngôi Ngụy
  Vũ Tài Lục - 13. Khương Duy, Đặng Ngải và Chung Hội
  Vũ Tài Lục - 14. Tiều Chu và phần tử trí thức cuối Tam Quốc
  Vũ Tài Lục - 15. Tổng luận
  Xét người
  Đại Kiều & Tiểu Kiều
  Đệ nhất danh tác: Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa
  Đệ nhất mỹ nhân Trung Hoa chết thế nào?
  Đi tìm hậu duệ Ngụy, Thục, Ngô
  Đi Tìm Khổng Minh Thật Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
  Điêu Thuyền
  Điêu Thuyền - Nghi án và truyền thuyết
  Điêu Thuyền là giai nhân không có thật?
  Đọc hiểu đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
  Đội đặc vụ tàn ác của Tào Tháo
 
BÌNH LUẬN BÀI NÀY
 
  Tên người bình luận ( * )
  Email
  Tiêu đề bình luận ( * )
Nội dung bình luận chi tiết ( * )    
 
 
Gửi đi
 
Soạn lại