Tấm gương
Thủ tướng TQ viết đơn xin việc bằng máu
 

Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tại buổi trả lời trực tuyến

 
Trong buổi đối thoại trực tuyến với nhân dân vào hôm 27/2, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã để lại những ấn tượng sâu sắc, đặc biệt là với giới trẻ khi chia sẻ về đời tư của mình.

Đối với những lo lắng về vấn đề tìm trường mầm non cho con của một cặp vợ chồng 8x, Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng đã nhớ lại câu chuyện 20 năm trước khi ông tới thăm một gia đình nghèo ở Cam Túc. Mặc dù bị mù nhưng người mẹ vẫn luôn dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp và chỉ có một nguyện vọng duy nhất đó là cho con được tới trường. Trong một lần khác đi khảo sát tại Tứ Xuyên, ông đã từng chứng kiến cảnh hai mẹ con ngồi trong quán ăn nhưng trên bàn chỉ có 1 bát phở, đứa con ngồi ăn còn mẹ thì ngồi nhìn. Khi được Thủ tướng hỏi, người mẹ bưng mặt khóc và nói rằng bố đứa bé mới mất, nhà chỉ còn hai mẹ con nên chị phải vào thành phố kiếm việc và bây giờ chị chỉ mong sao cho con mình có điều kiện để đi học như bao đứa trẻ khác.

"Thế mới biết, đối với cha mẹ điều quan trọng nhất chính là chăm lo cho con cái khôn lớn và được đến trường”-Thủ tướng khẳng định. Ngoài ra, ông cũng đưa ra những biện pháp để có thể tăng chất lượng giáo dục ở nông thôn và tạo điều kiện thuận lợi cho con của người lao động ngoại tỉnh được đi học.

Những câu chuyện đời thường được Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhắc tới trong câu trả lời của mình chính là những ví dụ minh họa dễ hiểu, dễ tạo được cảm giác gần gũi hơn với người dân, thậm chí khi được một bạn trẻ 9x hỏi về lý tưởng và sự cảm thông với giới trẻ, ông đã kể lại câu chuyện của chính mình.

Thủ tướng Ôn Gia Bảo chia sẻ, khi còn trẻ ông không những bị người khác hiểu nhầm mà còn trải qua rất nhiều thất bại. Nhưng ông không bao giờ chịu khuất phục khó khăn và áp lực vì ông luôn tâm niệm rằng sau nàu sẽ trở thành người hữu ích. Thời gian ông đi học trường địa chất chính là thời kỳ khó khăn nhất. Năm đầu tiên ông bị bệnh lao và phải nghỉ phép mất 6 tháng. Vì sợ truyền bệnh cho bạn bè nên ông đã từng bị cách ly. Tuy nhiên, nằm trong giường bệnh chật chội nhưng chưa một ngày nào ông rời sách vở, môn kết tinh học ông không lên lớp một buổi nào nhưng đã đạt được kết quả cao nhờ vào sự nỗ lực của chính mình. Sau khi tốt nghiệp, ông đã phải viết đơn bằng máu hai lần để được tới Tây Tạng làm việc trong khi ông được giữ lại làm nghiên cứu sinh và có điều kiện ở lại Bắc Kinh công tác. Tại đó, Ôn Gia Bảo đã hăng say lao động và tích lũy cho mình thêm nhiều kiến thức về ngoại ngữ, lịch sử , toán học…Theo ông, giới trẻ có thể thành công nếu như họ cố gắng theo đuổi lý tưởng và niềm tin của mình.

Sầm Hoa(Theo Xinhuanet)

 


 
Tấm gương
  Thuật xử thế của người xưa – 01. MỞ ĐẦU CÂU CHUYỆN  
  Thuật xử thế của người xưa – 02. HÌNH ẢNH MỘT XỬ NỮ NGÀY XƯA  
  Thuật xử thế của người xưa – 03. ÔNG GIÀ HỌ MÃ MUA...  
  Thuật xử thế của người xưa – 04. CHUYỆN CON VE SẦU VÀ NƯỚC NGÔ  
  Thuật xử thế của người xưa – 05. TIẾNG ĐÀN BÀN QUỐC SỰ  
  Thuật xử thế của người xưa – 06. THUẦN VU KHÔN THỬ TÀI TRÂU KỴ  
  Thuật xử thế của người xưa – 07. QUAN DỞ ĐƯỢC KHEN, QUAN GIỎI...  
  Thuật xử thế của người xưa – 08. NHÂN VÀ TRÍ  
  Thuật xử thế của người xưa – 10. BIỂN CÁ LỚN  
  Thuật xử thế của người xưa – 11. THẾ NÀO LÀ ĂN TRỘM  
  Thuật xử thế của người xưa – 12. MẠO BIỆN CỨU TRI KỶ  
  Thuật xử thế của người xưa – 13. TÍN LĂNG QUÂN KẾT BẠN  
  Thuật xử thế của người xưa – 14. ĐẸP VÀ XẤU  
  Thuật xử thế của người xưa – 15. CÁI GHEN CỦA NÀNG TRỊNH TỤ  
  Thuật xử thế của người xưa – 16. CỐT CÁCH CỦA MỘT NHÂN TÀI  
  Thuật xử thế của người xưa – 17. DIỆN MẠO CỦA MỘT TƯỚNG TÀI  
  Thuật xử thế của người xưa – 19. Khi Triệu Quát được phong tướng  
  Thuật xử thế của người xưa – 20. QUỶ CỐC THỬ TÀI HỌC TRÒ  
  Thuật xử thế của người xưa – 21. TỂ TƯỚNG ÁN ANH, QUÝ TRỌNG VỢ  
  Thuật xử thế của người xưa – 22. HỌ CHẾT VÌ... QUẢ ĐÀO  
  Thuật xử thế của người xưa – 23. Thế nào là “Công pháp bất vị thân”  
  Thuật xử thế của người xưa – 24. VÔ CỚ HẠI NGƯỜI LÀ CÁI CỚ...  
  Thuật xử thế của người xưa – 25. MỘT BÀ HOÀNG GIỮ TIẾT  
  Thuật xử thế của người xưa – 26. KHỔNG TỬ VÀ CUỘC HÒA HỘI LỖ TỀ  
  Thuật xử thế của người xưa – 27. CÁCH HỐI LỘ VÀ NHẬN HỐI LỘ  
  Thuật xử thế của người xưa – 28. TẤM LÒNG QUẦN THẦN  
  Thuật xử thế của người xưa – 29. CUỘC CHUẨN BỊ VĨ ĐẠI  
  Thuật xử thế của người xưa – 30. LO TRONG VÀ LO NGOÀI  
  Thuật xử thế của người xưa – 31. NGƯỜI NƯỚC SỞ LÀM DẤU...  
  Thuật xử thế của người xưa – 32. HÀ BÁ CƯỚI VỢ  
  Thuật xử thế của người xưa – 33. LÀM THẾ NÀO ĐỂ DÂN ĐỒNG LOẠT  
  Thuật xử thế của người xưa – 34. KHEN CHÊ CŨNG ĐỀU CÓ TỘI  
  Tiến hoá và cách mạng để không lỡ nhịp WTO  
  Tiếng kêu của chim cú mèo  
  Tiếp thị như Dân chủ và Tiếp thị vì Dân chủ  
  Tiếp thị số và 5 phút với GS Quelch  
  Tiết kiệm từ thói quen "của đau con xót  
  Tiêu chuẩn người có học  
  Tìm hiểu về Phật giáo: danh sách 29 vị Phật trong quá khứ và tương lai  
  Tìm hiểu về Phật giáo: Phật - Bồ Tát - Chúng Sanh  
  Tìm trong vô thường  
  Tin nhắn cuối cùng sau trận động đất  
  Tín đồ doanh nhân  
  Tình bạn cao quý  
  Tình cảm đẹp của một người ăn xin  
  Tinh thần ROWAN  
  Tình yêu và sắc đẹp dưới cái nhìn của đức phật  
  Tôi rất mê những người tài  
  Tổng thư ký LHQ nói về quyền lực  
  Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp  
  Tranh cử thực sự để chọn đúng người lãnh đạo  
  Trí thức phải vừa có Trí dục vừa phải có Đức dục  
  Trói chân sáng tạo  
  Trong cuộc sống có phép nhiệm màu  
  Trực tuyến với người hùng FPT: Phải dám mơ to  
  Trực tuyến: Mở cánh cửa truyền thông Việt - Mỹ  
  Tự do sinh ra con người  
  Tự do tư tưởng gặp rủi ro  
  Tư duy tổng thể: Vấn nạn lớn của giáo dục Việt Nam  
  Từ Hệ tư tưởng đến Hệ giá trị  
  Từ ổ chuột bước vào Harvard  
  Tuổi nào có thể làm giàu?  
  Tuổi thơ cùng khổ của Tổng thống Hàn Quốc  
  Tượng vàng  
  Tỷ phú cho đi nửa gia tài vì lời hứa thời trai trẻ  
  Tỷ phú tự thân trẻ nhất châu Á  
  Vài số liệu về ngành giáo dục Mỹ (1)  
  Vấn đề của giáo dục Việt Nam là sự tha hóa  
  Về giáo dục của Việt Nam trong nền kinh tế thị trường  
  Về một số bất cập trong giáo dục  
  Về nghệ thuật - 1  
  Về nghệ thuật - 2  
  Vì một nền giáo dục “tốt và công bằng” - phần 1  
  Vì một nền giáo dục “tốt và công bằng” - phần 2  
  Vị Tha & tâm từ & đạo đức  
  Vị thần tượng thời nay - ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA - His Holiness Dalai Lama  
  Việc nước mà dân không biết thì không thể dân chủ được  
  Võ Quốc Thắng - Tôi chia sẻ với người dám làm doanh nhân  
  Vỏ quýt dày có móng tay nhọn  
  Vượt bão 2009: Đảng phải tập hợp sức dân bằng trí tuệ và gương mẫu  
  Đã đến lúc không thể tránh né những vấn đề cốt tử  
  Đảng lãnh đạo nhưng không áp đặt  
  Đạo Phật nguyên thủy và các tư tưởng chính  
  Đạo Phật và sự đau khổ trong cuộc sống  
  Để hành chính không còn “hành là chính”  
  Để lãnh đạo sáng tạo và chính trực  
  Điều gì quan trọng hơn: Ít bực mình hay hạnh phúc?  
  Đổi Mới II: Ý chí lãnh đạo và đồng thuận xã hội  
  Đôi tay đẹp  
  Đối thoại với thiền sư Thích Nhất Hạnh về hạnh phúc  
  Đối thoại với Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Breath, breath, you’re online  
  Đối thoại với trí thức không cần treo bảng  
  Đột phá tư duy để tiến xa hơn  
  Đức Pháp Vương: Hãy chuyển hóa oán hận thành yêu thương!  
  Đức phật dạy con  
  Đức Phật dạy con như thế nào?  
  Đừng biến bầu bán thành trò xếp đặt duy ý chí  
  “Bức xúc đủ nhiều để những ai nguội lạnh xem lại mình”  
  “Chỉ giao trọng trách cho người có tư tưởng Đổi Mới”  
  “Dân cần nhưng quan không vội, dân vội thì lội mà sang”  
Trang 3/4 : Trang trước  1 - 2 - 3 - 4  Trang sau