Tấm gương
Trực tuyến: Mở cánh cửa truyền thông Việt - Mỹ

15h chiều nay (4/8), mời độc giả trực tuyến với GS Thomas Patterson, GĐ Trung tâm Báo chí, Chính trị và Chính sách công Shorenstein, Đại học Harvard, Chủ tịch Viện sáng tạo truyền thông.

GS Thomas Patterson

Truyền thông trong kỷ nguyên của Internet và toàn cầu hóa đã thay đổi như thế nào? Sự suy giảm bạn đọc của những phương tiện truyền thông truyền thống như nhật báo, truyền hình tin tức… sự lên ngôi của báo trực tuyến nói lên điều gì về thế hệ độc giả mới ngày hôm nay?

Và báo chí Việt Nam có thể học được gì từ xu thế của truyền thông toàn cầu, để tìm thấy lối đi cho mình, trên con đường hội nhập với thế giới?

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ cũng đang là tâm điểm của báo giới. Giữa một Barack Obama trẻ trung, lôi cuốn bằng phong cách bùng nổ như một ngôi sao và một John McCain già dặn, khôn ngoan, kín kẽ với những nước cờ giấu cuối, ai đang chiếm được cảm tình của truyền thông Mỹ?

Vị Tổng thống tương lai sẽ đối mặt và giải quyết những thách thức nghiêm trọng đối với nước Mỹ như suy thoái kinh tế, chiến tranh Iraq…như thế nào?

Là tác giả của rất nhiều cuốn sách và bài báo nổi tiếng về bầu cử tổng thống Mỹ và truyền thông, vị học giả được giới chính khách và truyền thông Mỹ kính trọng này luôn sẵn lòng trả lời những câu hỏi của độc giả về hai chủ đề trên.

Những bước tiến mạnh mẽ trong quan hệ Việt - Mỹ vài năm qua có cải thiện hình ảnh Việt Nam trong lòng nước Mỹ như một đất nước đang phát triển năng động?

GS Patterson từng nói: Mở cánh cửa truyền thông Mỹ nhìn về Việt Nam, không phải lúc nào cũng ảm đạm và mây mù che phủ.

GS Patterson trong cuộc Bàn tròn trực tuyến cùng VietNamNet từ 15h ngày 4/8.

Tuy nhiên, trong tầm ngắm mà cánh cửa mở ra, bên cạnh Việt Nam, có quá nhiều những tòa nhà cao chọc trời, những đỉnh núi cao, như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, ASEAN... Vì thế, có những lúc, mở cửa sổ truyền thông Mỹ, tôi chưa nhìn thấy Việt Nam.

Vậy làm thế nào để mở cửa sổ truyền thông Mỹ và thấy được Việt Nam, không còn bị những đỉnh núi cao che khuất như cách nói hình ảnh của GS Patterson?

Trở lại Việt Nam lần đầu tiên kể từ sau khi chiến tranh kết GS Thomas Patterson cũng có nhiều trải nghiệm mới để chia sẻ.

Tuần Việt Nam.
 


 
Tấm gương
  Tự do sinh ra con người  
  Tự do tư tưởng gặp rủi ro  
  Tư duy tổng thể: Vấn nạn lớn của giáo dục Việt Nam  
  Từ Hệ tư tưởng đến Hệ giá trị  
  Từ ổ chuột bước vào Harvard  
  Tuổi nào có thể làm giàu?  
  Tuổi thơ cùng khổ của Tổng thống Hàn Quốc  
  Tượng vàng  
  Tỷ phú cho đi nửa gia tài vì lời hứa thời trai trẻ  
  Tỷ phú tự thân trẻ nhất châu Á  
  Vài số liệu về ngành giáo dục Mỹ (1)  
  Vấn đề của giáo dục Việt Nam là sự tha hóa  
  Về giáo dục của Việt Nam trong nền kinh tế thị trường  
  Về một số bất cập trong giáo dục  
  Về nghệ thuật - 1  
  Về nghệ thuật - 2  
  Vì một nền giáo dục “tốt và công bằng” - phần 1  
  Vì một nền giáo dục “tốt và công bằng” - phần 2  
  Vị Tha & tâm từ & đạo đức  
  Vị thần tượng thời nay - ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA - His Holiness Dalai Lama  
  Việc nước mà dân không biết thì không thể dân chủ được  
  Võ Quốc Thắng - Tôi chia sẻ với người dám làm doanh nhân  
  Vỏ quýt dày có móng tay nhọn  
  Vượt bão 2009: Đảng phải tập hợp sức dân bằng trí tuệ và gương mẫu  
  Đã đến lúc không thể tránh né những vấn đề cốt tử  
  Đảng lãnh đạo nhưng không áp đặt  
  Đạo Phật nguyên thủy và các tư tưởng chính  
  Đạo Phật và sự đau khổ trong cuộc sống  
  Để hành chính không còn “hành là chính”  
  Để lãnh đạo sáng tạo và chính trực  
  Điều gì quan trọng hơn: Ít bực mình hay hạnh phúc?  
  Đổi Mới II: Ý chí lãnh đạo và đồng thuận xã hội  
  Đôi tay đẹp  
  Đối thoại với thiền sư Thích Nhất Hạnh về hạnh phúc  
  Đối thoại với Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Breath, breath, you’re online  
  Đối thoại với trí thức không cần treo bảng  
  Đột phá tư duy để tiến xa hơn  
  Đức Pháp Vương: Hãy chuyển hóa oán hận thành yêu thương!  
  Đức phật dạy con  
  Đức Phật dạy con như thế nào?  
  Đừng biến bầu bán thành trò xếp đặt duy ý chí  
  “Bức xúc đủ nhiều để những ai nguội lạnh xem lại mình”  
  “Chỉ giao trọng trách cho người có tư tưởng Đổi Mới”  
  “Dân cần nhưng quan không vội, dân vội thì lội mà sang”  
  “Đừng leo lên lưng cọp nếu chưa tìm ra sự độc đáo"  
Trang 4/4 : Trang trước  1 - 2 - 3 - 4