Tấm gương
Các nhà giáo già lo lắng về giáo dục

“Càng ngày tôi nghe càng nhiều về những vụ thầy cô xúc phạm danh dự HS. Chúng ta nên quan niệm lại về giáo dục (GD): GD là nơi dạy con người chứ không phải nơi cung cấp kiến thức hay dạy nghề này, nghề kia. Vì thế, hãy yêu cầu giáo viên dạy văn hóa làm người trong trường học cho HS chứ đừng đánh mắng các em một cách nặng nề. Phải xem HS là những con người - con người học lớp 6, con người học lớp 9, không ai được xúc phạm đến con người cả” - GS Lê Trí Viễn đã rất bức xúc khi nhắc đi nhắc lại yêu cầu: “Giáo viên phải dạy HS bằng văn hóa chứ không được áp đặt và dùng hình phạt. Thầy cô không xử sự văn hóa làm sao đòi hỏi HS phải có văn hóa?”.

Mặc dù phải... xức dầu gió liên tục để ngồi cho vững nhưng GS.TS Nguyễn Chung Tú vẫn hùng hồn: “Thiếu sót lớn nhất của GD phổ thông hiện nay là vấn đề đạo đức. Thế hệ của tôi học sáu năm bậc tiểu học thì 90% học về đạo đức. Ngày xưa các thầy, các trò không dám gian lận trong thi cử vì họ được GD. Tôi đề nghị cải tổ lại chương trình các cấp, nhất là tiểu học, THCS, tăng thật nhiều những giờ dạy luân lý, những nội dung GD đạo đức. Dĩ nhiên khi thực hiện, chính bản thân các thầy cô phải gương mẫu trước đã”.

Cả phòng họp đều bật cười khi nghe câu chuyện của GS Phạm Phụ: “Bà xã tôi là giảng viên ĐH mà nhiều lúc dạy đứa cháu học bài cứ đem qua hỏi tôi: anh dạy đi chứ em không biết giải như thế nào. Còn tôi - giáo sư nhưng không ít lần toát mồ hôi - không biết trả lời sao cho đúng. Bậc phổ thông nên dạy HS những vấn đề đơn giản nhất để làm người chứ đâu phải dạy để trở thành nhà bác học”.

Theo PGS Trần Thanh Đạm: “Cải cách GD mấy thập niên vừa qua không kế thừa nền GD cách mạng vốn có nhiều ưu điểm. Đường lối GD hình như đang “có vấn đề”, cần phải điều chỉnh. Tôi đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu lại đường lối GD một cách nghiêm túc theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng”.

“Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21 mà chuyên viên của Bộ GD-ĐT vẫn hướng dẫn các trường ĐH chấm thi. Chẳng lẽ thầy giáo dạy ĐH lại không biết chấm bài, phải đợi chuyên viên của bộ chỉ dẫn?” - GS.TS Nguyễn Văn Hạnh (nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT) đề nghị: “Bộ trưởng cần chú ý đến vấn đề phân cấp. Bộ GD-ĐT phải làm việc của bộ. Bộ phải chuyên nghiệp và giỏi, quan trọng nhất là người đứng đầu. Điều thứ hai khiến tôi thắc mắc: mở rộng ĐH rất tốt nhưng sao cách mở rộng lạ lùng và dễ quá. Không thể cứ đi mượn phòng ốc, mượn giáo viên rồi thành lập trường ĐH. ĐH như vậy sẽ ra cái gì? Vấn đề thứ ba là về nghiên cứu. GV ĐH ở ta đi dạy khắp các tỉnh, TP, không có thời gian nghiên cứu. ĐH mà không nghiên cứu thì lấy gì để dạy?”.

Đồng tình với GS Nguyễn Văn Hạnh, PGS.TS Lương Ngọc Toản (nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT) tỏ ra băn khoăn: “Việc mở rộng hệ thống trường ĐH nên xem lại. Nên giao cho trường ĐH mở các chi nhánh ở các tỉnh, TP sẽ tốt hơn. Hệ thống trường cao đẳng cộng đồng mới cần mở rộng, ồ ạt mở trường ĐH trong điều kiện như hiện nay là hạ thấp chất lượng GD ĐH”.

HOÀNG HƯƠNG (theo TTO)

 


 
Tấm gương
  Cách thuyết phục dân tốt nhất là cho thấy chuyển biến thực  
  Cải cách giáo dục bắt đầu từ dạy làm người  
  Cải cách thể chế: "Đột" nhiều mà chưa đủ "phá"  
  Cảm giác bất an  
  Cần một cương lĩnh xây dựng chế độ dân chủ nhân dân  
  Căn nghiệp của con người nhìn từ vụ đánh bom ở Boston  
  Cần sự nổi dậy của tư duy giáo dục  
  Câu chuyện cô gái 16 tuổi làm cảm động cả đất trời !  
  Câu chuyện về người họa sĩ già và đứa bé  
  CEO trứ danh Steve Jobs  
  CEO Đặng Thành Tâm: Giàu một phần nhờ... khủng hoảng!  
  Chẳng lẽ bây giờ lại sợ vài người nói trái chiều?  
  Chất lượng cán bộ, công chức: Tốt đẹp phô ra, xấu xa...  
  Chỉ cần cúi xuống  
  Chia sẻ của Đức Dalai Lama  
  Chiếc cầu  
  Chính chúng ta là người quyết định số phận  
  Chính phủ nên từ bỏ vai tổng quản với tài sản công  
  Chính sách quốc gia và hạnh phúc của dân  
  Chính trị gia sáng suốt phải thấu rõ nguồn cơn bất mãn  
  Chính trị gia: Nghe sự thật chứ không phải điều mình thích  
  Chú chó đứng ở sân ga 10 năm đợi chủ  
  Chủ tịch Liên đoàn Luật sư phải là luật sư danh tiếng  
  Chúa đảo Tuần Châu nói về kinh tế tri thức  
  Chuyển mô hình tăng trưởng và can thiệp khôn ngoan của Nhà nước  
  Chuyện nữ đệ tử thông minh nhất của đức Phật  
  Chuyện tình của người cận vệ cho Bác Hồ  
  Chuyện trò với nhà toán học số một của Việt Nam  
  Chuyện đời bất ngờ của Vua Karl XIV Johan  
  Có hay không đời sống kiếp sau  
  Cội nguồn hạnh phúc  
  Con người phải hợp lý  
  Con người tự do vẫn là ý niệm xa lạ  
  Công chức "cộng sinh" và những nẻo đường ly tán  
  Công nhận GS, PGS: Nhiều tiêu chuẩn không cần thiết  
  Công đức sám hối  
  Cò cưa đàm phán  
  Cuộc bầu cử mang sắc màu Hollywood  
  Cuộc gặp gỡ giữa hai Đức Phật: Đức Phật nhiên đăng (DIPANKARA) và tiền kiếp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (GOTAMA)  
  Cuộc đời của Đức Khổng Tử  
  Cuộc đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni  
  Cựu Chủ tịch Quốc hội bàn việc sửa Hiến pháp  
  Dalai Lama - Những lời khuyên tâm huyết - Lời nói đầu  
  Dalai Lama với dự định mới trong việc chọn người kế vị  
  Danh vọng kết thúc và bắt đầu từ trường kinh doanh  
  David  
  Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (công bố năm 1969)  
  Diễn văn chiến thắng của ông Barack Obama  
  Diễn văn của Thượng nghị sỹ John McCain  
  DN Nhà nước: Muốn "chủ đạo" phải tạo áp lực cạnh tranh  
  Doanh nhân nói chuyện phong thủy  
  Doanh nhân trước hết phải thành thật với chính mình  
  Doanh nhân và chuyện hình thức  
  Doanh nhân với việc học tập  
  Donald Trump - tỷ phú hay ngôi sao truyền hình  
  Dù khó khăn lúc đầu, cái tiến bộ rồi sẽ thắng  
  Giám đốc Deloitte bắt bệnh doanh nghiệp Việt  
  Giảng viên "lãng quên" và sinh viên "trộn lẫn"  
  Giáo dục lòng say mê làm việc  
  Giới tỉ phú làm gì với tiền tỉ?  
  GS Michael Porter: Nước Mỹ cần một chiến lược kinh tế dài hạn (P1)  
  GS Michael Porter: Nước Mỹ cần một chiến lược kinh tế dài hạn (P2)  
  GS TS VŨ GIA HIỀN - GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VĂN HOÁ – DU LỊCH: Bạo lực xã hội thể hiện tâm trạng bất an  
  GS.Kaplan: GS.Kaplan:  
  GS.Michael Porter: "VN nên bớt phụ thuộc vào nhân công giá rẻ"  
  Gs.Michael Porter: VN phải cải cách từ thôi thúc bên trong  
  Gương hy sinh  
  Gương người xưa: Dùng từ bi và đức độ để cảm hóa dân chúng  
  Hạc giấy ở HIROSHIMA  
  Hai mươi câu hỏi dành cho TS. Alan Phan  
  Hạn chế danh mục  
  Hạnh phúc chân thật là gì?  
  Hãy suy ngẫm  
  Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi !  
  HLV Calisto: "Lương tâm là ông chủ duy nhất của tôi"  
  Hóa giải suy nghĩ sai lầm: Chúng ta là công việc của mình  
  Hoàn cảnh không may giúp ta nghị lực  
  Học mà không suy nghĩ là phí công  
  Học sinh cần học kỹ năng gì?)  
  IQ quan trọng hay EQ?  
  Khám phá tư duy của những người đột phá sáng tạo  
  Khi đam mê trở thành động lực sống  
  Khởi nghiệp từ 1 xu  
  Không có sự phát triển nào đi trước tự do  
  Không có tầm nhìn, đừng nói chuyện kinh doanh  
  Không có tư duy phản biện, không phải là trí thức!  
  Không có ý tưởng mới, thì mãi theo sau người khác  
  Không gian tinh thần  
  Không nên cộng thêm cái gì vào tư tưởng Hồ Chí Minh  
  Không thể đi tắt  
  Không đẽo chân cho vừa giày  
  Khuyết điểm của VN là để mô hình phát triển theo chiều rộng quá lâu  
  Kim Woo Choong: Đỉnh cao và vực thẳm  
  Làm chủ vận mạng  
  Làm gì để có một Chính phủ mạnh?  
  Làm giàu, ai bảo không khó?  
  Lãnh đạo có trộm cắp?  
  Lời Bụt dạy về Tam bảo - Ngũ giới - Giáo pháp  
  Lời Bụt dạy về tình thương và sự hiểu biết  
  Lời Dạy Của Khổng Tử  
Trang 1/4 : 1 - 2 - 3 - 4  Trang sau