Suy ngẫm
Làm chủ sân hận
 
~ Oán không bao giờ diệt được oán, chỉ có tình thương yêu mới diệt được oán.

~ Tranh cãi không giải quyết được bất hòa, chỉ có lòng khoan dung và thiện chí nhìn nhận sự việc bằng quan điểm của đối phương mới hòa giải được.

~ Nếu bạn cố gắng tranh cãi để thắng thì đấy cũng chỉ là một chiến thắng vô nghĩa, bởi vì bạn sẽ không bao giờ nhận được thiện chí và sự hợp tác của đối phương.

~ Khi tranh luận với một người, bạn cần định hướng để sau khi tranh cãi bạn có thêm một người bạn.

4 VIỆC LẦN LÀM KHI BỊ NGƯỜI KHÁC CHỌC GIẬN

Khi bất kỳ ai bị nói xấu, đánh đập… thì tất cả hành giả (người học Phật) không ứng xử "giang hồ” theo thế tục (vì hiểu được những hệ lụy đau khổ của sân giận gây ra) mà có thể áp dụng sự chuyển hóa lòng sân trên bốn tiêu chí sau:

~ Một, tâm không biến nhiễm trong nhân tình thế thái, biến cố khổ đau.

~ Hai, không được phản ứng bằng lời ác ngữ.

~ Ba, phải sống bằng thái độ của tình thương.

~ Bốn, đừng bao giờ ôm ấp hay nuôi dưỡng sân hận trong lòng.

(Tác giả ~ Thượng Tọa Thích Nhật Từ)

4 BƯỚC THỰC HÀNH TỈNH THỨC ĐỂ LÀM CHỦ ĐƯỢC CẢM XÚC

1 ~ Tập trung & Chú ý vào điều bạn đang cảm thấy:

Đừng né tránh, chối bỏ, hay chôn vùi những gì bạn đang cảm thấy. Hãy tập trung & chú ý vào mỗi cảm giác khởi lên, và nhận biết nó bằng tên gọi cụ thể ~ chẳng hạn như: giận dữ, ngạo mạn, ghen tỵ, thèm muốn, tham lam, bực bội …

2 ~ Thay vì chối bỏ hoặc né tránh, hãy bao bọc cảm giác ấy bằng Tình yêu & Sự định tâm, hãy ôm ấp nó bằng sự nhận biết:

Hãy thừa nhận cảm giác ấy như chính nó đang hiện hữu ~ Nó chỉ là 1 cảm giác đang khởi lên. Đừng giận dữ với bản thân mình hay với cảm giác ấy, và kiên quyết đừng để cảm giác ấy xâm chiếm và lôi kéo bạn đi đến những cảm xúc khác tiêu cực hơn.

3 ~ Sử dụng sự nhận biết để suy ngẫm về điều bạn đang cảm thấy:

Hãy sử dụng toàn bộ sự tỉnh thức để phân tích, xem xét cảm giác ấy. Xem bạn có đang phản ứng 1 cách vội vàng, bộc phát không? Cảm giác của bạn có chính đáng không? Sự chính đáng được xem xét dựa trên nền tảng của Công bằng & Hợp lý, tức là tạo ra sự cân bằng về lợi ích giữa mình và người.

4 ~ Ứng xử một cách chủ ý và sáng suốt:

Hãy đưa ra 1 quyết định sáng suốt về cách mà bạn phản ứng với những gì đang diễn ra lúc này. Và hãy nhớ̀ng dù cảm giác ấy có mạnh mẽ như thế nào thì nó cũng không thể giữ nguyên như vậy mãi. Cảm giác này sẽ thay đổi và một cảm giác khác sẽ thay chỗ của nó. Bạn hãy luôn ghi nhớ điều này và có 1 cái nhìn rộng mở để có thể mạnh mẽ hơn để chiến thắng mọi cảm giác tiêu cực. Hãy sử dụng trí tuệ tâm linh và hiểu biết về nghề nghiệp để đưa ra 1 lựa chọn phù hợp về cách xử sự.

***

Khi tỉnh táo xử trí cảm giác của mình theo 4 bước như trên, chúng ta trở nên ổn định hơn về tâm lý, và cũng trở nên đáng tin cậy hơn. Thông qua năng lực nội quán, các phản ứng của ta trở nên công bằng, phù hợp hơn với những gì đang thực sự xảy ra với ta.

 


 
Suy ngẫm
  Làm người  
  Lầm nhỏ sai lớn  
  Làm phước - pháp hành tạo niềm vui an lạc  
  Làm sao để tạo dựng uy tín?  
  Làm thế nào để tiêu trừ nghiệp chướng?  
  Làm tốt một việc mỗi ngày  
  Lắng nghe lời thì thầm của trái tim  
  Lãnh đạo tạo đột phá  
  Lãnh đạo thì cô đơn?  
  Lãnh đạo và sự tỉnh ngộ lúc "về vườn"  
  Lịch ăn ngủ và yêu lý tưởng theo từng lứa tuổi  
  Lời bố dặn con trai trước khi lập gia đình:  
  Lời cầu nguyện đêm noel  
  Lời Cha dặn Con: Triết lý của đời sống  
  Lợi ích của bình thản và chịu đựng  
  Lợi ích của nhận thức tích cực  
  Lợi ích sức khoẻ của việc ăn chay  
  Lời khuyên vô giá của HT Minh Châu Về Chánh tín  
  Lời khuyên để có được sự thanh tịnh trong tâm hồn  
  Lời nhắn ...  
  Lời nhắn cho con  
  Lời vàng trong kinh doanh  
  Lòng ham muốn  
  Lòng yêu thương  
  Lựa chọn  
  Lựa chọn mục tiêu cuộc đời  
  Lực cản  
  Lý giải khúc mắc  
  Mai tôi đi  
  Mặt trăng và Mặt trời  
  May mắn thay chúng ta tin luật nhân quả  
  McCain - Obama: Cuộc chiến từ hành vi không lời  
  Mỉm cười với thất bại  
  Mơ ước bình thường  
  Mỗi bước tiến của thực tế quan trọng hơn một tá cương lĩnh  
  Mọi việc bạn làm đều có mục đích và ý nghĩa  
  Một chút tính xấu tạo nên người chỉ huy tốt  
  Một kiếp người  
  Một người thường đi chùa nhưng tánh tình vẫn không thay đổi.  
  Một số câu hỏi để giúp chúng ta khám phá chính mình.  
  Một định lý trong cuộc sống  
  Mục đích của cuộc đời  
  Muốn làm sếp, hãy học cách tự quản lý bản thân trước!  
  Muốn nhìn thấy kẻ thù lớn nhất của đời mình hãy nhìn vào gương  
  Muốn thương phải hiểu  
  Muốn trẻ có đam mê, hãy tôn trọng chúng  
  Muôn vàn phép lạ  
  Nam nữ bình đẳng  
  Nên hồi tưởng lại những ký ức đẹp  
  Nếp sống  
  Nếu và thì...  
  Nếu....  
  Ngắm mình để khỏi bị ngắm  
  Ngẫm xem khác biệt thú vị không nhé!  
  Ngân hàng ký ức  
  Ngày hôm nay  
  Ngày mai  
  Ngày mai tươi đẹp  
  Ngày tuyệt vời nhất đời tôi  
  Nghe Phật dạy về tình yêu  
  Nghệ thuật nói chuyện của người xưa  
  Nghệ thuật sống  
  Nghĩ về nghiệp khi thân còn nặng nghiệp  
  Nghĩa tình  
  Ngộ nhận  
  Ngữ pháp sống đẹp  
  Ngủ sâu và đủ giấc, bạn sẽ cảm nhận tốt về cuộc sống  
  Người bạn thích và người bạn yêu  
  Người con Phật nhìn về gia đình  
  Người hòa đồng thì sống lâu  
  Người mạnh  
  Người nam châm - Bí mật của Luật hấp dẫn  
  Người thành công và kẻ thất bại khác nhau như thế nào  
  Người thợ cắt đá  
  Người trẻ và 5 lựa chọn quan trọng nhất cuộc đời  
  Người trời đầu thai náo loạn đất Hoà Bình  
  Người Việt có thông minh không?  
  Nguồn gốc ngày quốc tế thiếu nhi: 1 tháng 6  
  Nguy hại của sự chấp trước  
  Nguy hại của thói quen dựa dẫm  
  Nguyên lý hoạt động của nguyên tử - bài học quản trị  
  Nhận diện và hóa giải khổ đau  
  Nhân Quả  
  Nhân quả phần 01 - Hiểu đúng nhân quả  
  Nhân quả phần 02 - Số mệnh  
  Nhân quả phần 03 - Luật nhân quả  
  Nhân quả phần 04 - Ngẫu nhiên  
  Nhân quả phần 05 - Nhân quả phải trả  
  Nhân quả phần 06 – Chết là một sự nối tiếp của luật nhân quả vô thường  
  Nhân quả phần 07 – Con người ngày một đông hơn  
  Nhân quả phần 08 – Chuyển nhân quả quá khứ trong kiếp hiện tại  
  Nhân quả phần 09 – Nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả thiện ác thì cuộc sống mới có hạnh phúc, an vui  
  Nhân quả phần 10 – Nỗi đau về thể xác  
  Nhân quả phần 11 – Từ Trường  
  Nhân quả phần 12 – Nghiệp tái sanh  
  Nhân quả phần 13 – Nghiệp làm sao chui vào bào thai  
  Nhân quả phần 14 – Nghiệp lành của phật  
  Nhân quả phần 15 – Sau khi nhập diệt chư phật con trở lại thế gian nữa không?  
  Nhân quả phần 16 – Khỉ vượn có phải là thủy tố của loài người không?  
  Nhân quả phần 17 – Quả báo có hay không?  
Trang 5/9 : Trang trước  1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9  Trang sau